Tài sản cố định của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị
lớn cần phải được quản lý đơn chiếc, phục vụ cho công tác quản lý kế toán phải
ghi số theo từng đối tượng ghi TSCĐ. Để tiện cho việc theo dõi, quản lý,
phải tiến hành đánh số cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải
có số hiệu riêng và việc đánh số TSCĐ là do các doanh nghiệp quy định tuỳ theo
điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nhưng phải đảm bảo tính thuận tiên trong
việc nhận biết TSCĐ theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng lặp.
Đối tượng ghi tài sản cố định
Tài sản cố định của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị
lớn cần phải được quản lý đơn chiếc. Để phục vụ cho công tác quản lý kế toán
phải ghi số theo từng đối tượng ghi TSCĐ.
Đối tượng ghi Tài sản cố định hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh
bao gồm cả vật giá lắp và phụ tùng kèm theo. Đối tượng ghi Tài sản cố định có thể là một vật thể riêng biệt về mặt
kết cấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ
thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng
thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định.
Đối tượng ghi Tài sản cố định vô hình là từng TSCĐ vô hình gắn với một
nội dung chi phí và một mục đích riêng mà doanh nghiệp có thể xác định một cách
riêng biệt, có thể kiểm soát và thu được lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài
sản.
Để tiện cho việc theo dõi,
quản lý, phải tiến hành đánh số cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Mỗi đối tượng ghi
TSCĐ phải có số hiệu riêng. Việc đánh số TSCĐ là do các doanh nghiệp quy định
tuỳ theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nhưng phải đảm bảo tính thuận
tiên trong việc nhận biết TSCĐ theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng
lặp.
Nội dung kế toán tài sản cố định
Kế toán chi tiết tài sản cố định gồm:
– Lập và thu thập các
chứng từ ban đầu có liên quan đến TSCĐ ở doanh nghiệp; tổ chức kế toán chi
tiết TSCĐ ở phòng kế toán và tổ chức kế toán chi ở các đơn vị sử dụng TSCĐ
Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐ trong doanh
nghiệp và là căn cứ kế toán làm căn cứ để kế toán ghi sổ. Những chứng từ
chủ yếu được sử dụng là:
– Biên bản giao nhận
TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ).
– Biên bản thanh lý TSCĐ
(Mẫu số 02 – TSCĐ).
– Biên bản giao nhận
TSCĐ SCL đã hoàn thành (mẫu 04 – TSCĐ).
– Biên bản đánh giá lại
TSCĐ (mẫu số 05 – TSCĐ).
– Bảng tính và phân bổ
khấu hao TSCĐ.
– Các tài liệu kĩ thuật
có liên quan.
TSCĐ của doanh nghiệp
được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau của doanh nghiệp. Bởi vậy,
kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh và kiểm tra tình hình tăng giảm, hao mòn
TSCĐ trên phạm vi toàn doanh nghiệp và theo từng nơi bảo quản, sử dụng. Kế toán
chi tiết phải theo dõi tới từng đối tượng ghi TSCĐ theo các chỉ tiêu về giá trị
như: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Đồng thời phải theo dõi cả
các chỉ tiêu về nguồn gốc, thời gian sử dụng, công suất, số hiệu…
Kế toán chi tiết Tài sản cố định
Việc theo dõi TSCĐ tại nơi
sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản
với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Tại nơi sử dụng, bảo
quản TSCĐ (các phòng ban, phân xưởng …) sử dụng sổ “TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để
theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong phạm vi bộ phận quản lý.
Sổ tài sản theo đơn vị
sử dụng.
Đơn vị sử
dụng ………. Năm 200 n
Tổ chức kế toán chi tiết
tại bộ phận kế toán
Tại bộ phận kế toán của
doanh nghiệp, kế toán sử dụng “thẻ TSCĐ” và sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo
dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ
Thẻ TSCĐ: do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ
của doanh nghiệp. Thẻ được thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu
chung về TSCĐ, các chỉ tiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị
hao mòn
·
Thẻ TSCĐ cũng được thiết
kế để theo dõi tình hình ghi giảm TSCĐ.
·
Căn cứ để ghi thẻ TSCĐ
là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ. Ngoài ra để theo dõi việc lập thẻ TSCĐ doanh
nghiệp có thể lập sổ đăng kí thẻ TSCĐ.
Sổ TSCĐ: được mở để theo dõi tình hình tăng giảm,
tình hình hao mòn TSCĐ của toàn doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ, có thể được dùng
riêng một sổ hoặc một số trang sổ.
Căn cứ ghi sổ TSCĐ là
các chứng từ tăng giảm TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan.
Dịch vụ kiểm toán CAF chúc quý doanh nghiệp kinh doanh nhiều thuận lợi
DỊCH VỤ KẾ TOÁN – TƯ VẤN
THUẾ – DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐC: 447/23 Bình Trị Đông, Bình Trị Đông A,
Bình Tân, Hồ Chí Minh
Hotline: 098 225 4812
HÃY GỌI NGAY CHO CHÚNG TÔI: 0867 004 821 ( 24/7 ) – 0971 373 146
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG ĐỂ HỖ TRỢ
Tag: Dịch vụ kiểm toán, Công ty dịch vụ kiểm
toán uy tín, Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính, Dịch vụ kiểm toán độc lập,
Dich vu kiem toan doc lap o long an, Cong ty dich vu kiem toan uy tin o Long
An, Kế toán doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ nhựa và giấy, Dich vu kiem toan,
Cong ty kiem toan doc lap, Kế toán công ty dược phẩm, Đưa chi phí điện nước
thuê nhà vào chi phí hợp lý, Nội dung của bảng cân đối kế toán, Kế toán tài sản
cố định.
Bài viết liên quan:
Dịch vụ
kế toán trọn gói Tp HCM
Dịch vụ kế toán thuế uy tín tại thành
phố HCM
Dịch
vụ kiểm toán độc lập uy tín
Dịch vụ kiểm toán độc lập tại Long An
Dịch vụ kế toán quận 1 tp Hồ Chí Minh ( TP HCM )
Dịch vụ kế toán quận 2 uy tín tp Hồ Chí Minh ( TP HCM )
Dịch vụ kế toán trọn gói quận 3 tp Hồ Chí Minh ( TP HCM )
Dịch vụ kế toán quận 4 tp Hồ Chí Minh ( TP HCM )
Dịch vụ kế toán quận 5 tp Hồ Chí Minh ( TP HCM )
Dịch vụ kế toán thuế uy tín quận 6 tp Hồ Chí Minh ( TP HCM )
Dịch vụ kế toán quận 7 giá rẻ và chuyên nghiệp tp Hồ Chí Minh ( TP HCM )
Dịch vụ kế toán quận 8 tp Hồ Chí Minh ( TP HCM )
Dịch vụ thành lập công ty tại quận Tân Bình
Dịch vụ thành lập công ty tại quận 6
Dịch vụ thành lập công ty tại quận 5
Dịch vụ thành lập công ty tại quận 4
Dịch vụ thành lập công ty tại quận 1
Dịch vụ thành lập công ty tại quận 2
Dịch vụ thành lập công ty tại quận 1 tp hcm
Dịch vụ thành lập công ty tại quận 2 Tp HCM
No Comment