Bài viết mới nhất

Những công ty dịch vụ kiểm toán độc lập uy tín tỉnh Tiền Giang

Những công ty dịch vụ kiểm toán độc lập uy tín tỉnh Tiền Giang

Nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng về vấn đề việc xác thực tính chính xác, minh bạch trong báo cáo tài chính doanh nghiệp, dịch vụ kiểm toán Tiền Giang đã ra đời.

Không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí cho nguồn kiểm toán nội bộ mà dịch vụ kiểm toán còn làm tăng uy tín doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng nhận được sự tin tưởng và cơ hội đầu tư từ phía đối tác.


Công ty kiểm toán uy tín giá rẻ tỉnh TIỀN GIANG 

Dịch vụ kiểm toán độc lập tại Tiền Giang những năm gần đây phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung và kinh tế tỉnh Tiền Giang nói riêng. Nắm bắt được nhu cầu đó CAF GLOBAL luôn mang đen dich vu chat lương cao - uy tín - chuyên nghiệp nhất. 

Chất lượng dịch vụ kiểm toán độc lập cũng được nâng cao mang đến báo cáo kiểm toán đáng tin cậy góp phần tạo môi trường đầu tư tốt thu hút vốn đầu tư mạnh mẽ giúp thay đổi bộ mặt kinh tế toàn tỉnh Tiền Giang.

Dịch vụ kiểm toán độc lập tại Tiền Giang CAF GLOBAL 

  • Dịch vụ tư vấn thuế, tư vấn kế toán tại Tiền Giang
  • Dịch vụ kiểm toán độc lập tại Tiền Giang
  • Dịch vụ lập hồ sơ giao dịch liên kết tại Tiền Giang. 
  • Thành lập công ty uy tín tiền GIang. 
  • Kiểm toán nội bộ ở tiền giang. 
  • Dịch vụ làm lại sổ sách tỉnh tiền GIang. 
KÊNH DICHVUKIEMTOANCAF






Vậy dịch vụ kiểm toán Tiền Giang thực hiện những công việc gì?

Giá dịch vụ kiểm toán có đắt không?

Đơn vị nào uy tín cung cấp dịch vụ kiểm toán Tiền Giang đảm bảo chất lượng?

Quy trình thực hiện dịch vụ kiểm toán của CAF

Nhằm xác nhận tính trung thực từ các báo cáo, số liệu về thực trạng tài chính các công ty, doanh nghiệp, quy trình thực hiện dịch vụ kiểm toán tại CAF sẽ được triển khai với 6 bước như sau

Bước 1: CAF sẽ tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toán của khách hàng. Chúng tôi sẽ hỗ trợ tư vấn, giải đáp các thắc mắc mà khách hàng còn chưa nắm rõ. Sau đó cử chuyển viên tới doanh nghiệp để kiểm định thực tiễn.

Bước 2: Thông qua quá trình khảo sát thực tiễn, CAF sẽ hoàn thiện một kế hoạch kiểm toán dựa trên hiện trạng doanh nghiệp đang gặp phải

Bước 3: ĐỘi ngũ chuyên viên, kiểm toán viên nhiều kinh nghiệm của CAF sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình kiểm kê, rà soát tất cả những khoản tài chính của doanh nghiệp.

Bước 4: CAF sẽ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các số liệu kế toán mà đội ngũ nội bộ của doanh nghiệp thực hiện. Sau đó tiến hành so sánh, đối chiếu với kết quả kiểm toán để đánh giá tính trung thực, chính xác dựa trên các chuẩn mực kế toán, các điều Luật và quy định khác liên quan.

Bước 5: Trong quá trình kiểm toán nếu CAF phát hiện có sai sót sẽ ngay lập tức báo với bộ phận quản lý doanh nghiệp. Đồng thời hỗ trợ tư vấn và đề xuất các giải pháp khắc phục tương ứng.

Bưc 6: Sau khi thống nhất được số liệu với kế toán trên cơ sở đảm bảo hợp lý, hợp pháp thì CAF sẽ ban hành báo cáo kiểm toán chính thức.

Những đối tượng bắt buộc sử dụng dịch vụ kiểm toán Tiền Giang

Đối tượng bắt buộc thực hiện kiểm toán được quy định rõ trong Điều 37 của Luật kiểm toán độc lập và điều 15, nghị định 17/2012/NĐ/CP. Do đó, nếu doanh nghiệp bạn thuộc một trong những đối tượng dưới đây thì nên tham khảo dịch vụ kiểm toán Tiền Giang:

tay Kiểm toán bắt buộc với những doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài tại Tiền Giang.

tay Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Tiền Giang hay tổ chức tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm cần thực hiện kiểm toán bắt buộc.

tay Các công ty đại chúng, tổ chức phát hành chứng khoán tại Tiền Giang nên tham khảo dịch vụ kiểm toán.

tay Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp ở Tiền Giang đang thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A sử dụng vốn nhà nước cần thực hiện kiểm toán theo quy định.

tay Doanh nghiệp, tổ chức mà các tập đoàn, tổng công ty ở Tiền Giang mà nhà nước nắm giữ từ 20% quyền biểu quyết trở lên tại thời điểm cuối năm.

tay Các doanh nghiệp, các tổ chức niêm yết, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán nắm giữ từ 20% quyền biểu quyết trở lên tại thời điểm cuối năm.

XEM THÊM: 

https://www.youtube.com/watch?v=9I9WG-rSx-w

https://www.youtube.com/watch?v=Pjh9cJy4Q-I

https://www.youtube.com/watch?v=Rd3dAW3lgBY

https://www.pinterest.com/dichvuketoancaf/

https://soundcloud.com/thanglaketoankiemtoancaf/gioi-thieu-cong-ty-tnhh-dich-vu-tu-van-caf

Thứ Năm, 14 tháng 3, 2024

Cần chuẩn bị những hồ sơ gì khi kiểm toán

Cần chuẩn bị những hồ sơ gì khi kiểm toán 

Cần chuẩn bị những hồ sơ gì khi kiểm toán báo cáo tài chính là câu hỏi mà CAF nhận được khá nhiều? NHững lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính là gì? .... Hãy cùng CAF GLOBAL tìm hiểu chi tiết nội dung này nhé. 
Những công ty nào phải kiểm toán báo cáo tài chính?

Theo Luật kiểm toán – Luật 67/011/QH12, ngày 29/03/2011, Những Doanh nghiệp bắt buộc phải Kiểm toán Báo cáo tài chính mà pháp luật quy định báo cáo tài chính hàng năm phải được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm toán, bao gồm:

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;

Tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng;

Kế toán cần chuẩn bị gì trước khi kiểm toán

Kế toán cần chuẩn bị gì trước khi kiểm toán

Tổchức tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.

Công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán.

Doanh nghiệp nhà nước, trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm;

Doanh nghiệp, tổ chức thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A sử dụng vốn nhà nước, trừ các dự án trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải được kiểm toán đối với báo cáo quyết toán dự án hoàn thành;

KÊNH DICHVUKETOANCAF

https://www.youtube.com/watch?v=_bAm5_Lq6Sk

https://www.youtube.com/watch?v=yjak-GL3GMs&t=34s

https://www.youtube.com/watch?v=2ML-6B6VFio

https://www.youtube.com/watch?v=wTQu_McVrE8

https://www.youtube.com/watch?v=h-Y1qcUBV5o

https://www.youtube.com/watch?v=GKUFB0l1RU4&t=34s

Những hồ sơ cần chuẩn bị để kiểm toán báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính file Excel.

Sổ nhật ký chung của năm tài chính kiểm toán.

Sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản

Bảng phân bổ, trích khấu hao tài sản cố định

Sổ phụ ngân hang, thư xác nhận số dư ngân hang

Biên bản đối chiếu công nợ 131, 331, và thư xác nhận cuối kỳ

Tờ khai thuế GTGT, TNCN, TNDN, Quyết toán thuế TNDN, TNCN

Hợp đồng lao động, bảng lương, thoả ước lao động tập thể, quy chế lương ….

Hợp đồng mua bán hang hoá, dịch vụ

Hoá đơn mua – bán hang hoá.

Sổ sách kế toán đã in.

Giấy phép đăng ký kinh doanh bảng photo có công chứng.

Giấy phép đầu tư của doanh nghiệp.

Quy chế tài chính, thoả ước lao động tập thể.

Những lưu ý trước khi kiểm toán báo cáo tài chính

Trước khi kiểm toán kế toán cần phải thu thập đủ sổ phụ ngân hang, thư xác nhận số dư tài khoản ngân hang, biên bản xác nhận công nơ phải thu và phải trả.

Sắp xếp hoá đơn chứng từ theo thứ tự để thuận tiện cho việc tìm kiếm hồ sơ trong quá trình kiểm toán.

Kết xuất sổ NKC, sổ cái, báo cáo tài chính ra file excel để thuận tiện cho việc kiểm toán.

Nếu trong quá trình kiểm toán kế toán chưa giải trình được số liệu hay thiếu hồ sơ chứng từ thì có thể bổ sung vào ngày kiểm toán tiếp theo.

XEM THÊM: 

https://www.youtube.com/watch?v=yu_oWeyXDgM

https://www.youtube.com/watch?v=1V-83ll5f7g&t=25s

https://www.linkedin.com/in/c%C3%B4ng-ty-tnhh-d%E1%BB%8Bch-v%E1%BB%A5-t%C6%B0-v%E1%BA%A5n-caf-a1b4b51aa/

https://www.behance.net/dchvkimto

Báo phí kiểm toán độc lập uy tín ở tp HCM

Dịch vụ kiểm toán là những hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp được thực hiện bởi công ty dịch vụ kiểm toán độc lập.

Dịch vụ kiểm toán thường là việc thu thập bằng chứng, sau đó đưa ra đánh giá, ý kiến khách quan của kiểm toán viên về báo cáo tài chính hay những sổ sách, chứng từ liên quan đến hoạt động kiểm toán doanh nghiệp.

Công ty dịch vụ kiểm toán độc lập uy tín

CAF GLOBAL là đơn vị được thành lập bởi đội ngũ kiểm toán viên – kế toán viên – chuyên viên tư vấn thuế với trên 10 năm kinh nghiệm, Kiểm toán CAF đã cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho hơn 5.000 khách hàng trên cả nước; Ngoài chất lượng dịch vụ kiểm toán, Caf-global.com cũng mang đến quý khách phí dịch vụ kiểm toán rất tốt và đội ngũ kiểm toán viên của CAF cũng cung cấp dịch tư vấn hệ thống kiểm soát nội bộ giúp hệ thống hoạt động tốt hơn.

Dịch vụ thế mạnh của CAF 

1.    Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính.

2.    Dịch vụ kiểm toán nội bộ ( soát xét báo cáo tài chính ).

3.    Dịch vụ kiểm toán quyết toán dự án hòa thành ( kiểm toán xây dựng cơ bản ).

4.    Dịch vụ tư vấn chuyển giá.

5.    Dịch vụ báo cáo thuế trọn gói.

6.    Dịch vụ kế toán trọn gói giá rẻ chuyên nghiệp.

7.    Dịch vụ kiểm kê hàng tồn kho.

8.    Dịch vụ thành lập công ty trọn gói giá rẻ.

9.    Dịch vụ lập báo cáo tài chính.

10.          Dịch vụ làm lại sổ sách kế toán trọn gói.

11.          Dịch vụ lập hồ sơ giao dịch liên kết. 

XEM THÊM THÔNG TIN CAF

https://www.youtube.com/watch?v=qbuX0ifb5FI&t=55s

https://www.youtube.com/watch?v=132aEYRXTxM&t=80s

https://www.youtube.com/watch?v=M_O-Wu38_G4

https://www.youtube.com/watch?v=puX_zalQQsE

https://www.youtube.com/watch?v=uFBkjY7RWQc

https://www.youtube.com/watch?v=bV99AQ0Zhrs

Dịch Vụ Kiểm Toán Cung Cấp Những Thông Tin Gì?

Kiểm toán bao gồm một loạt các hoạt động nhằm đánh giá và xác nhận tính chính xác, đáng tin cậy và tuân thủ các quy định của các báo cáo tài chính và thông tin khác của một tổ chức. Dưới đây là một số nội dung chính của dịch vụ

Kiểm tra và đánh giá báo cáo tài chính: Khi kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ xem xét kỹ lưỡng các tài liệu và thông tin liên quan để đảm bảo tính chính xác của báo cáo tài chính. Điều này bao gồm kiểm tra các ghi chép kế toán, báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và báo cáo vốn chủ sở hữu

Xác định tuân thủ quy định pháp luật và tiêu chuẩn kế toán: Kiểm toán viên sẽ kiểm tra xem tổ chức có tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật và tiêu chuẩn kế toán áp dụng hay không. Điều này đảm bảo rằng báo cáo tài chính của tổ chức được thực hiện theo đúng các quy định và tiêu chuẩn liên quan.

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Kiểm toán viên sẽ đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức. Điều này bao gồm kiểm tra xem các quy trình và chính sách có được thực hiện một cách đúng đắn và có giúp đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính không.

Kiểm tra tính hợp lý của ước lượng: Trong trường hợp tổ chức phải thực hiện các ước lượng, kiểm toán viên sẽ đánh giá tính hợp lý của các ước lượng này. Điều này đảm bảo rằng các ước lượng được căn cứ vào các thông tin có sẵn và phù hợp với các nguyên tắc kế toán áp dụng.

Báo cáo kiểm toán: Sau khi hoàn thành quá trình kiểm toán, kiểm toán viên sẽ cung cấp báo cáo kiểm toán. Báo cáo này sẽ bao gồm ý kiến về tính chính xác và đáng tin cậy của báo cáo tài chính và ghi rõ các quy định và tiêu chuẩn đã được tuân thủ.

Dịch vụ kiểm toán giúp cung cấp sự đảm bảo về tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính của một tổ chức, góp phần xây dựng niềm tin và sự minh bạch trong hoạt động kinh doanh.

Dịch Vụ Kiểm Toán Cung Cấp Những Thông Tin Gì?

Những Giấy Tờ Quan Trọng Cần Chuẩn Bị Khi Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính

Để hoàn thành quy trình kiểm toán báo cáo tài chính, doanh nghiệp cần có những sự chuẩn bị để quá trình được tiến ra nhanh chóng, hiệu quả. Một trong những tài liệu doanh nghiệp nên chuẩn bị trước là:

Tài liệu ghi chép toàn bộ báo cáo tài chính trong năm

Sổ cái kế toán

Tài liệu ghi chép nhật ký những tài khoản

Sổ phân bố, chiết khấu hao tài sản cố định

Giấy xác nhận số dư hay số nợ được cung cấp bởi ngân hàng

Tờ khai thuế của cá nhân hoặc doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng

Báo cáo tài chính

Hợp đồng mua bán trong một năm tài chính

Tùy thuộc theo yêu cầu của kiểm toán viên và đặc thù của mỗi doanh nghiệp sẽ có những yêu cầu riêng biệt về loại giấy tờ cần chuẩn bị cho quy trình kiểm toán báo cáo tài chính.

Bảng Giá Dịch Vụ Kiểm Toán Mới Nhất

Những Căn Cứ Để Báo Giá Dịch Vụ Kiểm Toán

Để có thể báo giá dịch vụ kiểm toán một cách chính xác, các doanh nghiệp cần cân nhắc những yếu tố như:

Kiểm toán có phạm vi vô cùng rộng, tuy nhiên, doanh nghiệp cần tập trung vào những hoạt động mà doanh nghiệp đó cần. Bên cạnh đó, là phạm vi mà kiểm toán viên sẽ phải tiến hành thu thập bằng chứng và tiến hành đưa ra đánh giá.

Lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh cũng là một trong những yếu tố mà công ty kiểm toán độc lập sẽ tiến hành căn cứ để báo giá dịch vụ kiểm toán.

Sự phức tạp của những hoạt động kiểm toán cần tiến hành, từ đó quy định mức độ mà kiểm toán viên cần vận dụng bao nhiêu chuyên môn, nghiệp vụ để tiến hành dịch vụ kiểm toán đó.

Ngoài ra, nếu doanh nghiệp có những sự hỗ trợ đến từ nhân sự bên trong công ty cũng sẽ ảnh hướng đến giá dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp.

Thời gian tiến hành quy trình kiểm toán

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu về độ uy tín và tin cậy của doanh nghiệp để đảm bảo cho những dịch vụ được cung cấp bởi công ty kiểm toán.

 XEM THÊM: 

https://www.youtube.com/watch?v=dySnj7LqUJA

https://www.youtube.com/watch?v=38uUIIyqISw

https://www.youtube.com/watch?v=pGuukkIdD_g

https://www.youtube.com/watch?v=OquLFSw5GU8&t=25s

https://www.youtube.com/watch?v=GBKxnrYhsaA&t=95s

https://www.youtube.com/watch?v=5jRqiOh1ChE

FPT Telecom phải dự phòng toàn bộ 63 tỷ đồng nợ xấu của Sâm Ngọc Linh Kon Tum

2 công ty có một hoạt động chung là Giải bóng đá vô địch quốc gia (V-League 1). Trong đó, FPT Telecom là doanh nghiệp sở hữu bản quyền của V-League 1 từ 2023-2027. Còn Sâm Ngọc Linh Kon Tum với nhãn hàng Nước tăng lực Night Wolf là nhà tài trợ chính của giải đấu này từ 2022-2024.



Theo BCTC kiểm toán năm 2023 của CTCP Viễn thông FPT (FPT Telecom, mã chứng khoán: FOX, UpCom), doanh nghiệp này đã ghi nhận 630 tỷ đồng nợ khó có khả năng thu hồi, tăng 142 tỷ đồng so với số đầu năm. Tuy nhiên giá trị có thể thu hồi chỉ khoảng 7,8 tỷ đồng, chiếm 12%. Trong đó, FPT Telecom ghi nhận 63 tỷ đồng nợ khó đòi với CTCP Sâm Ngọc Linh Kon Tum và phải dự phòng toàn bộ. 

XEM THÊM

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-doc-lap-uy-tin-tai-bien-hoa-tinh-dong-nai

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-thanh-lap-cong-ty-tai-binh-duong

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-thanh-lap-cong-ty-tron-goi-o-binh-duong

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-doc-lap-tai-long-an

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-thanh-lap-cong-ty-tron-goi-tai-tphcm

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-ke-toan-tai-tphcm

FPT Telecom không thuyết minh cụ thể khoản nợ này với CTCP Sâm Ngọc Linh Kon Tum. 2 công ty này được biết đến với một hoạt động chung là Giải bóng đá vô địch quốc gia (V-League 1). Trong đó, FPT Telecom là doanh nghiệp sở hữu bản quyền của V-League 1 từ 2023-2027. Còn Sâm Ngọc Linh Kon Tum với nhãn hàng Nước tăng lực Night Wolf là nhà tài trợ chính của giải đấu này trong 3 năm liên tiếp 2022-2024.

 

Theo tìm hiểu, Sâm Ngọc Linh Kon Tum được thành lập vào tháng 3/2006 với quy mô vốn điều lệ 20 tỷ đồng, cơ cấu cổ đông gồm: Ông Lê Đức Thảo (25%), ông Trần Văn Hảo (25%) và ông Trần Hoàn (50%). Ngoài vai trò cổ đông lớn nhất, ông Trần Hoàn (SN 1975) cũng đồng thời là Chủ tịch HĐQT/Người đại diện theo pháp luật công ty.

 

 

Đến tháng 1/2018, công ty được UBND tỉnh Kon Tum chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Đầu tư quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, kết hợp bảo vệ và phát triển cây dược liệu (Sâm Ngọc Linh) dưới tán rừng tại huyện Tu Mơ Rông.

 

Dự án này có diện tích mặt đất sử dụng 4.966,4ha, tổng vốn đầu tư ở mức 4.933,4 tỷ đồng. Trong đó, Sâm Ngọc Linh Kon Tum góp 1.480 tỷ đồng, chiếm 30% tổng vốn đầu tư. Công ty góp vốn bằng tiền mặt, với tiến độ góp vốn từ năm 2018 – 2027.

 

Tham vọng của Sâm Ngọc Linh Kon Tum được thể hiện trong đợt tăng vốn "khủng" vào tháng 6/2021 lên mức 5.162,3 tỷ đồng. Cùng với đó, tổng tài sản dài hạn của công ty tại thời điểm cuối năm 2021 cũng được ghi nhận tăng gấp 4,6 lần so với đầu năm, đạt mức 5.130,4 tỷ đồng.

 

Về phía FPT Telecom, lũy kế cả năm 2023 công ty ghi nhận doanh thu thuần đạt 15.806 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 2.428 tỷ đồng, lần lượt tăng 7% và 8% so với năm trước. Đây là mức lợi nhuận kỷ lục doanh nghiệp này, nối dài chuỗi tăng trưởng lợi nhuận 6 năm liên tiếp.

 

Năm 2023, doanh nghiệp đặt mục tiêu doanh thu là 16.730 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 3.230 tỷ đồng. Như vậy, với 3.036 tỷ đồng lãi trước thuế, FPT Telecommới thực hiện được 94% chỉ tiêu lợi nhuận và 95% kế hoạch doanh thu năm.

 

FPT Telecom phải dự phòng toàn bộ 63 tỷ đồng nợ xấu của Sâm Ngọc Linh Kon Tum - Ảnh 2.

 Bí ẩn DN đứng sau đội bóng vừa mời ông Park Hang Seo làm cố vấn: Hứa đầu tư 10 triệu USD/năm, gấp nhiều lần một đội V-League, mang dàn sao xuống giải hạng Nhì

Trọng Hiếu

An ninh Tiền tệ

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN CAF 

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/sets/gi-i-thi-u-c-ng-ty-tnhh-d-ch-v

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/thue-dich-vu-bao-cao-thue-o-hoc-mon-tphcm

https://vacpa.org.vn/

https://dichvuketoancaf.wixsite.com/d-ch-v--k--to-n-caf

Thứ Hai, 11 tháng 3, 2024

Mở 1.000 cửa hàng Trung Nguyên Legend tại Trung Quốc và phát triển thành chuỗi trên toàn thế giới?

Đến cuối năm 2023, quy mô nền kinh tế Việt Nam theo giá hiện hành mới đạt 430 tỷ USD nhưng ông Đặng Lê Nguyên Vũ - vị Chủ tịch nổi tiếng của Trung Nguyên Legend lại tuyên bố "kiếm tối thiểu 1.000 tỷ đô la cho Việt Nam" và tự tin "thì phải có cái gì Qua mới nói vậy chứ!".

Giữa năm ngoái, ông Đặng Lê Nguyên Vũ tái xuất trước truyền thông trong một bài phỏng vấn được đánh giá là nhiều thông tin "bí ẩn". Vẫn với lối xưng hô “Qua - người anh em” như cách đây nhiều năm, ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã có những chia sẻ về cà phê thức tỉnh, về dàn siêu xe 500 chiếc, việc điều hành công ty khi ngồi tại hang đá hay lớn lao hơn là kế hoạch mang 1.000 tỷ đô la về cho Việt Nam.

 


Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ nói: "Đối với Qua tiền bạc thiếu gì, tới đây còn nhiều nữa. Kế hoạch của Qua là phải tối thiểu lấy về 1.000 tỷ đô la cho Việt Nam. 1.000 tỷ đô la, mỗi năm!"

Khi được đặt câu hỏi nghi ngờ về con số 1.000 tỷ đô la, liệu điều này có hoang tưởng không, ông Vũ tự tin trả lời: "Thì phải có cái gì Qua mới nói vậy chứ. 1.000 tỷ đô la/210 quốc gia. Mỗi quốc gia Qua kiếm 5 tỷ đô la. Vậy 1.000 tỷ là tối thiểu rồi, có gì đâu mà khó!".

 XEM THÊM DỊCH VỤ CAF

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-kiem-toan-tai-kon-tum

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-kiem-toan-uy-tin-tai-long-an

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-soat-xet-bao-cao-tai-chinh

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-ke-toan-thue-uy-tin-o-binh-duong

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-ke-toan-uy-tin-tai-binh-duong

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-ke-toan-thue-uy-tin-o-bien-hoa-dong-nai

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-doc-lap-o-binh-duong

Bước đầu trong kế hoạch kiếm 1.000 tỷ USD của ông Đặng Lê Nguyên Vũ: Mở 1.000 cửa hàng Trung Nguyên Legend tại Trung Quốc và phát triển thành chuỗi trên toàn thế giới?- Ảnh 1.

Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ

 

Ông Đặng Lê Nguyên Vũ sẽ kiếm 1.000 tỷ đô như thế nào?

Khoan chưa bàn đến độ lớn con số 1.000 tỷ đô khi quy mô nền kinh tế Việt Nam theo giá hiện hành mới đạt 430 tỷ USD tính đến cuối 2023, câu hỏi đầu tiên là ông Vũ định mang tiền về cho quê hương bằng cách nào?

 

Với ông Đặng Lê Nguyên Vũ, không thể phủ nhận Trung Nguyên Legend đã thành công trong việc xuất khẩu cà phê hoà tan thương hiệu G7 tới các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Theo con số doanh nghiệp công bố, tổng doanh số xuất khẩu của Trung Nguyên Legend trong năm 2022 là hơn 100 triệu USD (tương đương hơn 2.300 tỷ đồng).

 

Mặc dù vậy, Trung Nguyên Legend có tăng trưởng xuất khẩu cà phê hòa tan và cà phê thô đến đâu thì 1.000 tỷ USD cũng là con số không tưởng. Để dễ hình dung, tính chung cả năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 371,30 tỷ USD. Sang năm 2023, con số này thậm chí còn thấp hơn, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 355,5 tỷ USD, giảm 4,4% so với năm trước.

 

Kiếm tỷ USD bằng cách mở chuỗi cà phê Trung Nguyên Legend trên khắp thế giới?

 

Tháng 9 năm 2022, Trung Nguyên Legend bắt đầu cuộc "viễn chinh" xứ người với việc khai trương cửa hàng đầu tiên tại đường Tây Nam Kinh, Thượng Hải. 

 

"Ngày 21/09/2022, trong làn gió mát mẻ, dòng người đổ dồn vào quán cà phê Trung Nguyên Legend ở trung tâm thương mại Taiguhui ở đường Tây Nam Kinh, Thượng Hải. Hơn 10 nhân viên pha chế trong trang phục áo thun trắng, quần jean màu xanh đậm, bận rộn bên máy pha cà phê ", bài viết trên trang "Truyền thông khởi nghiệp" của Trung Quốc thuật lại sự kiện khai trương cửa hàng Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend đầu tiên tại Thượng Hải.

 

Bước đầu trong kế hoạch kiếm 1.000 tỷ USD của ông Đặng Lê Nguyên Vũ: Mở 1.000 cửa hàng Trung Nguyên Legend tại Trung Quốc và phát triển thành chuỗi trên toàn thế giới?- Ảnh 2.

Quán cà phê Trung Nguyên Legend đầu tiên tại Thượng Hải

 

Trung Nguyên Legend không ngần ngại cho biết, theo kế hoạch, thông qua hình thức hợp tác đầu tư (nhượng quyền) họ sẽ mở rộng phát triển 1.000 quán tại khắp các tỉnh thành Trung Quốc. Đây là tham vọng không hề nhỏ của ông Vũ tại một thị trường nhiều tiềm năng, cơ hội nhưng cũng vô cùng khốc liệt như Trung Quốc.

 

Cho đến hiện tại, Trung Nguyên Legend đã có 3 cửa hàng cà phê tại Thượng Hải và có kế hoạch phát triển gần 130 cơ sở trên khắp Trung Quốc trong năm 2024. Tính tới hiện tại Trung Nguyên Legend cần mở mới trung bình gần 13 cửa hàng mỗi tháng trong 10 tháng còn lại của năm 2024 mới có thể hoàn thành KPI về số lượng mở mới trong năm nay.

 

Nếu hoàn thành được kế hoạch năm 2024 và giữ nguyên tốc độ như vậy, Trung Nguyên Legend sẽ cần tới hơn 6 năm để hiện thực hóa mục tiêu 1.000 cửa hàng tại Trung Quốc của ông Đặng Lê Nguyên Vũ.

 

 

Bước đầu trong kế hoạch kiếm 1.000 tỷ USD của ông Đặng Lê Nguyên Vũ: Mở 1.000 cửa hàng Trung Nguyên Legend tại Trung Quốc và phát triển thành chuỗi trên toàn thế giới?- Ảnh 3.

Mô hình bên trong cửa hàng Trung Nguyên Legend đầu tiên tại Thượng Hải.

 

Không biết chỉ là tình cờ hay chủ tịch Trung Nguyên Legend có lòng yêu mến đặc biệt với con số 1.000, từ 1.000 tỷ USD tới 1.000 cửa hàng tại Trung Quốc? Nhưng xét về độ khó, 2 mục tiêu này "kẻ tám lạng, người nửa cân".

 

Tuy vậy, đằng sau những phát ngôn gây tranh cãi thì khi nhìn vào mô hình cửa hàng cà phê Trung Nguyên Legend tại đường Tây Nam Kinh, Thượng Hải có thể thấy được hai điểm.

 

Thứ nhất là ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã chọn những thứ tốt nhất để triển khai cửa hàng flagship này thật chuẩn mực.

 

Nói về vị trí, nếu Thượng Hải là hiện thân cho giấc mộng kinh tế của Trung Quốc thì đường Nam Kinh là con đường tấp nập bậc nhất của thành phố này với hơn 1 triệu lượt du khách mỗi ngày. Những thương hiệu đình đám nhất trên thế giới gần như đều góp mặt trên con đường này, bao gồm cả cửa hàng trải nghiệm lớn nhất thế giới của Starbucks.

 

Mặc dù phải bỏ ra chi phí thuê không hề nhỏ, nhưng vị trí này cũng đem lại lợi ích lớn cho Trung Nguyên về mặt nhận diện thương hiệu, đồng thời khẳng định được mức độ "sang chảnh" của thương hiệu.

 

Nói về độ lớn và thiết kế, sắp đặt, ngoài vấn đề thẩm mỹ, quan trọng nhất là truyền tải được giá trị văn hóa, triết đạo mà ông Đặng Lê Nguyên Vũ tổng kết, xây dựng khái niệm, đó là 3 nền văn minh cà phê: Ý, Ottoman - Roman và Thiền.

 

Ngoài ra, menu và phục vụ của cửa hàng cũng nhận được nhiều bình luận, đánh giá tốt trên mạng xã hội Trung Quốc. Chia sẻ với chúng tôi, anh Ngô Bá Châu, một doanh nhân người Việt cho biết: Hồi đầu tháng 12/2023, anh đi công tác tại Thượng Hải đã ghé qua Trung Nguyên Legend trên đường Nam Kinh và rất ấn tượng về sự bài trí, sắp xếp khoa học, phục vụ chuyên nghiệp và tổng thể cửa hàng giữ trọn vẹn được bản sắc thương hiệu.

 

Thứ hai, chỉ trong vòng hơn một năm, Trung Nguyên Legend đã vừa hiệu quả về kinh doanh (có lãi) lại vừa bước đầu xây dựng được thương hiệu F&B ở xứ người, thể hiện ở việc đã nhượng quyền thành công cửa hàng đầu tiên.

 

Cụ thể, trong một bài phỏng vấn hồi tháng 6 năm 2023, ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã tiết lộ  rằng quán cà phê Trung Nguyên ở Thượng Hải (quán đầu tiên ở đường Tây Nam Kinh - PV) đã "có lời rồi, dù đầu tư nhiều đấy".

 

Tiếp đó, vào những ngày cuối năm 2023, Trung Nguyên Legend đã thành công khai trương cửa hàng nhượng quyền đầu tiên tại 107-109, Tòa nhà 14, Trung tâm Libo, Ngõ 379, Đường Nam Hong.

 

Bước đầu trong kế hoạch kiếm 1.000 tỷ USD của ông Đặng Lê Nguyên Vũ: Mở 1.000 cửa hàng Trung Nguyên Legend tại Trung Quốc và phát triển thành chuỗi trên toàn thế giới?- Ảnh 4.

Khai trương cửa hàng Trung Nguyên Legend nhượng quyền đầu tiên tại Thượng Hải

 

Ngoài 1.000 cửa hàng ở Trung Quốc, ông Đặng Lê Nguyên Vũ còn cho biết, Trung Nguyên đang chuẩn bị mở ở Mỹ, Hàn Quốc, cả Dubai và các nước Đông Nam Á.

 

Cuối tháng 3 năm ngoái, Trung Nguyên Legend đã chính thức mở văn phòng đại diện tại Gangnam, Seoul, Hàn Quốc. Tới ngày 29/9/2023, giấc mơ 1.000 tỷ USD của ông Đặng Lê Nguyên Vũ lại nhón thêm được một bước nữa khi chính thức khai trương không gian quán cà phê đầu tiên tại Mỹ.

 

Theo ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Trung Nguyên sẽ mở thành chuỗi trên thế giới và chia sẻ hồi giữa năm ngoái: "Hiện ở Trung Quốc, Trung Nguyên đang thiết kế chương trình đào tạo, định vị tầm nhìn của mình. Cái đó đòi hỏi rất công phu. Bởi chuẩn hoá về mặt kỹ thuật thì dễ, chuẩn hoá về triết lý thì khó".

 

Bước đầu trong kế hoạch kiếm 1.000 tỷ USD của ông Đặng Lê Nguyên Vũ: Mở 1.000 cửa hàng Trung Nguyên Legend tại Trung Quốc và phát triển thành chuỗi trên toàn thế giới?- Ảnh 5.

Không gian Trung Nguyên Legend đầu tiên tại Mỹ thu hút đông đảo người yêu cà phê quốc tế đến trải nghiệm

 

Bội thực trend ‘chữa lành’, Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ nói thẳng: ‘Dân thành phố và thế hệ thanh niên hiện tại quá yếu ớt..., muốn phát triển, phải tự gây sức ép cho mình’

Theo Trọng Nghĩa

An ninh tiền tệ

CAF: 

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-doc-lap-uy-tin-tai-binh-dinh

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-uy-tin-tai-quang-ngai

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-tai-da-nang

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/bang-gia-kiem-toan-tai-lam-dong

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-bctc-tai-gia-nghia-dak-nong

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-kiem-toan-uy-tin-tai-buon-ma-thuot-tinh-dak-lak

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-kiem-toan-doc-lap-tai-pleiku-tinh-gia-lai

Đối thủ nặng ký lấy mất ngôi vương xuất khẩu cà phê hòa tan từ tay Trung Nguyên của ông Đặng Lê Nguyên Vũ là ai?

Trong niên vụ 2022-2023, mặc dù giá trị xuất khẩu cà phê rang xay - hòa tan của Trung Nguyên đạt 74,6 triệu USD nhưng chỉ đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng theo kim ngạch xuất khẩu.

Theo Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA), kết thúc niên vụ 2022-2023 (từ tháng 10-2022 đến tháng 9-2023), xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt gần 1,7 triệu tấn, giảm 4,5% so với niên vụ 2021-2022.

 


Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu vẫn tăng 3,4% lên mức 4,1 tỉ USD nhờ giá tăng cao. Giá xuất khẩu cà phê trung bình của Việt Nam đạt 2.451 USD/tấn, tăng 5,5% so với niên vụ trước.

 XEM THÊM: 

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh-tai-tra-vinh

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-doc-lap-uy-tin-tai-tinh-tien-giang

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-tai-soc-trang

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-kiem-toan-tai-kien-giang

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-tai-hau-giang

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh-tai-dong-thap

Tính riêng cà phê rang xay và hòa tan xuất khẩu khoảng 90.000 tấn (chưa quy đổi ra cà phê nhân), giá trị xuất khẩu khoảng 510 triệu USD. Khối lượng chiếm khoảng 5,4% và kim ngạch chiếm khoảng 12,5% tổng các loại cà phê xuất khẩu trong niên vụ cà phê 2022- 2023.

 

Trung Nguyên của ông Đặng Lê Nguyên Vũ đứng thứ 4 về kim ngạch xuất khẩu cà phê rang xay - hòa tan

Được mệnh danh là Vua cà phê nhưng Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên – Nhà máy Cà phê Sài Gòn của ông Đặng Lê Nguyên Vũ chỉ đứng thứ 4 trong TOP 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê rang xay hòa tan lớn nhất Việt Nam niên vụ 2022-2023.

 

Cụ thể, Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu tính theo kim ngạch lần lượt là Outspan Việt Nam, Cà phê Ngon, Nestlé Việt Nam, Tập đoàn Trung Nguyên, Tata Coffee Việt Nam, URC Việt Nam, Lựa chọn đỉnh, Instanta Việt Nam, Iguacu Việt Nam và Sucafina Việt Nam.

 

Đứng đầu xuất khẩu cà phê rang xay, hòa tan là Outspan Việt Nam, đây là công ty con của tập đoàn nông sản hàng đầu thế giới OLAM với lượng xuất khẩu hơn 17.500 tấn, giá trị hơn 100 triệu USD.

 

 

Tập đoàn Olam xây dựng nhà máy sản xuất cà phê hòa tan đầu tiên tại Việt Nam tại Khu công nghiệp Nhựt Chánh (Long An) vào năm 2010, với tổng vốn đầu tư 50 triệu USD, công nghệ chế biến của Đan Mạch.

 

Công ty TNHH Cà phê Ngon (Ấn Độ) đứng thứ hai với khoảng 14.900 tấn, hơn 79 triệu USD. Thứ ba là công ty TNHH Nestle Việt Nam (Mỹ) với hơn 9.200 tấn cà phê rang xay hòa tan xuất khẩu, giá trị gần 75 triệu USD.

 

Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên – Nhà máy Cà phê Sài Gòn xếp vị trí thứ 4. Lượng cà phê rang xay hòa tan của công ty này là hơn 14.700 tấn, giá trị thu về trong niên vụ vừa qua là gần 74,6 triệu USD.

 

Ngoài Outspan Việt Nam vượt trội về giá trị, hơn 100 triệu USD thì Cà phê Ngon, Nestle và Trung Nguyên bám đuổi nhau khá sát nút và bỏ xa các đối thủ khác. Cái tên đứng ngay sau Trung Nguyên là Tata Coffee Việt Nam chỉ đạt kim ngạch xuất khẩu gần 33 tỷ USD.

 

Thương hiệu cà phê hòa tan nổi tiếng của Trung Nguyên là G7. Ra đời năm 2003, mang khát vọng đưa thương hiệu cà phê Việt Nam chinh phục những thị trường lớn mạnh hàng đầu thế giới, cà phê G7 viết tắt của "Group of Industrial Countries" - 7 quốc gia công nghiệp phát triển.

 

Discovery cho biết "thương hiệu G7 hiện đã được bán ở 100 quốc gia, được xếp hạng là một trong năm thương hiệu cà phê hàng đầu tại Trung Quốc", "cung ứng 2,5 tỷ gói cà phê mỗi năm", góp phần đưa cà phê Việt Nam lên bản đồ cà phê thế giới.


Trung Nguyên Legend chinh phục thị trường xuất khẩu. Ảnh: Trung Nguyên Legend

 

Dự báo thị trường cà phê Việt Nam năm 2024 theo Vicofa, lượng cà phê tiêu thụ nội địa có xu hướng tăng lên. Cụ thể, thị trường cà phê tiêu thụ nội địa dự kiến đạt khoảng 150.000 tấn cà phê rang xay, chế biến.

 

Tổng lượng cà phê nhân tiêu thụ nội địa có thể tăng lên 350.000 - 400.000 tấn/năm. Năm 2024, sản lượng cà phê hòa tan ước đạt 100.000 tấn, tương đương 230.000 tấn cà phê nhân và dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới do có nhiều dự án đầu tư, mở rộng nhà máy sản xuất. Dự báo xuất khẩu cà phê niên vụ 2023/2024 vẫn có thể đạt 4,5-5 tỷ USD nhờ giá cà phê tiếp tục tăng trong khi sản lượng giảm.

 

Bước đầu trong kế hoạch kiếm 1.000 tỷ USD của ông Đặng Lê Nguyên Vũ: Mở 1.000 cửa hàng Trung Nguyên Legend tại Trung Quốc và phát triển thành chuỗi trên toàn thế giới?

Theo Trọng Nghĩa

An ninh tiền tệ

CAF GLOBAL: 

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-doc-lap-tai-can-tho

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/kiem-toan-tai-tinh-ca-mau

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-tai-tinh-ben-tre

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-kiem-toan-doc-lap-tai-bac-lieu

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-doc-lap-tai-long-xuyen-an-giang

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-tai-ninh-thuan

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-kiem-toan-tai-binh-thuan

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-dich-vu-kiem-toan-doc-lap-uy-tin-tai-nha-trang-tinh-khanh-hoa

https://vacpa.org.vn/

Gọi Đặng Lê Nguyên Vũ là Vua cà phê nhưng Trung Nguyên không hề đứng top cả cà phê nhân lẫn hòa tan: Vị vua kín tiếng kiếm 1-2 tỷ USD/năm suốt 1 thập kỷ

Tập đoàn này là đơn vị dẫn đầu cả nước về thị phần xuất khẩu cà phê và đứng thứ 5 về xuất khẩu gạo trong năm 2023.

Niên vụ 2022-2023 (từ tháng 10/2022 đến tháng 9/2023), xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,66 triệu tấn, giá trị xuất khẩu đạt mức kỷ lục 4,08 tỷ USD nhờ giá tăng cao. Sản lượng xuất khẩu chủ yếu vẫn là cà phê Robusta với 1,49 triệu tấn, giá trị trên 3,2 tỷ USD.

 


Theo Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA), kết thúc niên vụ này, 10 doanh nghiệp dẫn đầu về khối lượng xuất khẩu cà phê nhân sống là: Intimex HCM, Vĩnh Hiệp, Simexco Daklak, Intimex Mỹ Phước, Louis Dreyfus Việt Nam, NKG Việt Nam, Phúc Sinh, Tuấn Lộc Commodities, Giao dịch Hàng hóa Tây Nguyên và Olam Việt Nam.

 XEM THÊM: 

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dang-ky-thanh-lap-cong-ty-tai-duc-hoa-long-an

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/bang-gia-dich-vu-thanh-lap-cong-ty-tai-long-an

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-thanh-lap-cong-ty-tai-duc-hoa-long-an

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/thu-tuc-thanh-lap-cong-ty-tai-long-an

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-thanh-lap-cong-ty-tai-binh-phuoc

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/thu-tuc-mua-lai-cong-ty-co-phan

Về cà phê rang xay hòa tan, 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu tính theo kim ngạch là: Outspan Việt Nam, Cà phê Ngon, Nestlé Việt Nam, Tập đoàn Trung Nguyên, Tata Coffee Việt Nam, URC Việt Nam, Lựa chọn đỉnh, Instanta Việt Nam, Iguacu Việt Nam và Sucafina Việt Nam.

 

Theo đó, đứng đầu top các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam là CTCP Tập đoàn Intimex do ông Đỗ Hà Nam làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc, với sản lượng xuất khẩu hơn 148.500 tấn, giá trị hơn 318 triệu USD.

 

Được gọi là "vua cà phê" Việt Nam, chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên – Nhà máy Cà phê Sài Gòn của ông Đặng Lê Nguyên Vũ xếp vị trí thứ 4 trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê rang xay hòa tan với sản lượng xuất khẩu hơn 14.700 tấn, giá trị thu về gần 74,6 triệu USD.

 

Tập đoàn Intimex (Intimex Group) thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Chi nhánh Công ty XNK Intimex tại TP.HCM thành lập vào năm 1995 trực thuộc Công ty XNK Intimex (Bộ Công Thương). Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/2006. Năm 2011, đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Intimex.

 

Chủ tịch HĐQT Intimex Group là ông Đỗ Hà Nam. Ông cũng đồng thời là Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (VICOFA).

 

Khởi điểm ban đầu là một công ty và ba chi nhánh nhỏ, bao gồm 91 nhân sự, vốn điều lệ 14,4 tỷ đồng, hiện nay, Intimex đã trở thành một Tập đoàn lớn mạnh, là một trong những thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam ở các lĩnh vực: chế biến, xuất khẩu nông sản (cà phê, hồ tiêu, gạo, hạt điều…); nhập khẩu thực phẩm đông lạnh, sắt thép; kinh doanh siêu thị và sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng… Trong đó, kinh doanh nông sản là thế mạnh của Tập đoàn với cà phê và gạo là 2 mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

 

Gọi Đặng Lê Nguyên Vũ là Vua cà phê nhưng Trung Nguyên không hề đứng top cả cà phê nhân lẫn hòa tan: Vị vua kín tiếng kiếm 1-2 tỷ USD/năm suốt 1 thập kỷ - Ảnh 1.

Theo giới thiệu trên website, Intimex Group hiện sở hữu 13 nhà máy chế biến cà phê nhân với tổng công suất sản xuất đạt 750.000 tấn/năm, 1 nhà máy chế biến cà phê hòa tan với công suất 4.000 tấn/năm.

 

Ngoài ra, tập đoàn còn có 2 nhà máy chế biến hồ tiêu công suất 10.000 tấn/năm; 1 nhà máy chế biến gạo với công suất 200.000 tấn/năm; 2 nhà máy chế biến hạt điều công suất 5.800 tấn/năm;...

 

 

Thị trường hoạt động kinh doanh của Tập đoàn mở rộng ra hầu hết các thị trường lớn trên toàn cầu, đặc biệt là Châu Âu, Mỹ, Tây Á, Trung Đông, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, ASEAN…

 

Năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Tập đoàn khoảng 1,2 tỷ USD. Trong năm, sản lượng xuất khẩu mặt hàng gạo của công ty tăng 28% đạt 813.153 tấn, tiếp tục đứng số 1 cả nước về xuất khẩu gạo năm 2022 với tỷ trọng thị phần so với cả nước 11,26%. Sang năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gạo của Intimex Group đã giảm tới 41,5%, thị phần xuất khẩu gạo tụt xuống vị trí thứ 5 với 5% thị phần so với cả nước.

 

Sản lượng xuất khẩu mặt hàng cà phê giảm nhẹ 1% đạt 404.533 tấn, tỷ trọng thị phần so với cả nước 23,5%, giữ vị trí số 1 về xuất khẩu cà phê. Bên cạnh đó, nhà máy chế biến cà phê hòa tan hoạt động ổn định, sản xuất đã đạt công suất 3.500 tấn/năm, lượng xuất khẩu đạt gần 800 tấn và bước đầu tham gia sâu vào chuỗi giá trị cà phê thế giới.

 

Sản lượng xuất khẩu hồ tiêu và hạt điều lần lượt đạt 5.137 tấn và 3.156 tấn.

 

Gọi Đặng Lê Nguyên Vũ là Vua cà phê nhưng Trung Nguyên không hề đứng top cả cà phê nhân lẫn hòa tan: Vị vua kín tiếng kiếm 1-2 tỷ USD/năm suốt 1 thập kỷ - Ảnh 2.

Về kết quả kinh doanh, tổng doanh thu của Intimex Group năm 2022 đạt 50.867 tỷ đồng, tăng 13% so với năm trước. Trong đó, doanh thu của công ty mẹ đạt 23.385 tỷ đồng, chiếm 46% tổng doanh thu toàn Tập đoàn, lợi nhuận trước thuế đạt 67 tỷ đồng và doanh thu của các đơn vị thành viên đạt 27.482 tỷ đồng, chiếm 54% tổng doanh thu toàn tập đoàn, lợi nhuận trước thuế các công ty con đạt 86 tỷ đồng.

 

Nhìn chung, tổng doanh thu của Tập đoàn từ năm 2012 đến nay đang nằm trong xu hướng tăng và tăng mạnh trong 2 năm 2020 - 2021 với tổng doanh thu năm 2021 tăng 27% và năm 2022 tăng 13%.

 

Gọi Đặng Lê Nguyên Vũ là Vua cà phê nhưng Trung Nguyên không hề đứng top cả cà phê nhân lẫn hòa tan: Vị vua kín tiếng kiếm 1-2 tỷ USD/năm suốt 1 thập kỷ - Ảnh 3.

Tháng 6/2023 mới đây, Intimex Group vừa chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 10%. Vốn điều lệ của Tập đoàn tăng lên 528,56 tỷ đồng. Từ năm 2014 tới nay, Intimex Group duy trì trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ dao động từ 5% - 14% mỗi năm.

 

Về kế hoạch kinh doanh cho năm 2023, Intimex Group đặt mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu 1,37 tỷ USD, tăng 12% và tổng doanh thu 59.227 tỷ đồng, tăng 16% so với thực hiện năm 2022. Tập đoàn cho biết sẽ tiếp tục duy trì và đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản truyền thống là thế mạnh của Tập đoàn như cà phê, gạo, hồ tiêu và hạt điều. Trong đó, chú trọng phát triển 3 ngành hàng cà phê nhân, gạo và cà phê hòa tan.

 

Intimex dự định đầu tư giai đoạn 2 của nhà máy chế biến cà phê hòa tan, nâng tổng công suất lên 8.000 tấn/năm. Tham vọng của Intimex là đến 2026 đạt 18.000 - 20.000 tấn/năm, trở thành doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hòa tan hàng đầu Việt Nam.

 

Đối thủ nặng ký lấy mất ngôi vương xuất khẩu cà phê hòa tan từ tay Trung Nguyên của ông Đặng Lê Nguyên Vũ là ai?

Ngọc Điệp

An ninh Tiền tệ

XEM THÊM CAF GLOBAL:

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-thanh-lap-ho-kinh-doanh-tai-tinh-long-an

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-thanh-lap-ho-kinh-doanh-gia-dinh-tai-binh-duong

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-dang-ky-thanh-lap-ho-kinh-doanh-o-tinh-binh-phuoc

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-thanh-lap-ho-kinh-doanh-tai-dong-nai

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-dang-ky-ho-kinh-doanh-gia-dinh-tinh-tien-giang

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-lam-giay-chung-nhan-dang-ky-dau-tu-uy-tin

https://vacpa.org.vn/

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/cong-ty-kiem-toan-doc-lap-tai-vinh-long

https://soundcloud.com/dichvuketoancaf/dich-vu-xin-giay-phep-dau-tu

Chính sách tài khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2024

PGS., TS. Vũ Sỹ Cường - Học viện Tài chính

Sau khi khống chế tạm thời dịch bệnh COVID-19, nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn đầu của thời kỳ 5 năm 2021-2025 với những kỳ vọng tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Song, những thách thức cũ chưa qua thì lại có những thách thức mới từ tình hình kinh tế - chính trị trên thế giới ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam năm 2023 và giai đoạn 2023-2025. Bài viết này, tác giả đánh giá khái quát về chính sách tài khóa những năm gần đây, phân tích những thách thức đặt ra cho năm 2024 và đề xuất, khuyến nghị một số chính sách.

Khái quát về chính sách tài khóa năm 2023

 


Từ năm 2000 đến nay, do chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và tình hình kinh tế, chính trị thế giới, là quốc gia có độ mở của nền kinh tế rất cao nên Việt Nam đứng trước nhiều thách thức về tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn 2021-2023, Việt Nam đã có những điều chỉnh về chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm hỗ trợ phục hồi tăng trưởng.

 

Năm 2022, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 với hàng loạt các gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ. Thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), gói hỗ trợ tài khóa chiếm phần lớn Chương trình nên nhiệm vụ của Chính phủ, nhất là Bộ Tài chính là hết sức nặng nề. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách như: Nghị định số 15/2022/NĐ-CP hướng dẫn về chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH13; Nghị định số 32/2022/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước; Nghị định số 34/2022/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và tiền thuê đất trong năm 2022.

 

Năm 2023, để hỗ trợ tăng trưởng tiêu dùng nội địa, Quốc hội thông qua giảm 2% mức thuế suất thuế GTGT đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 10% (còn 8%); giảm 20% mức tỷ lệ % để tính thuế GTGT đối với cơ sở kinh doanh (bao gồm cả hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh) khi thực hiện xuất hóa đơn đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 10%.

 

Ngoài ra, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ban hành Nghị quyết số 30/2022/UBTVQH15 ngày 30/12/2022 về mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn có hiệu lực từ ngày 01/01/2023 đến hết ngày 31/12/2023, với số tiền giảm khoảng 38 nghìn tỷ đồng. Với việc thực hiện Nghị định số 12/2023/NĐ-CP ngày 14/4/2023 gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN và tiền thuê đất trong năm 2023 đối với doanh nghiệp, tổ chức và hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh, số tiền thuế, tiền thuê đất được xem xét gia hạn là hơn 110 nghìn tỷ đồng. Đây là năm thứ 4 liên tiếp, Bộ Tài chính tiếp tục trình cấp có thẩm quyền và ban hành theo thẩm quyền các chính sách hỗ trợ với quy mô khoảng 200 nghìn tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, việc hoàn thành thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 có thể coi là thành công.

 

XEM THÊM CAF: 

https://www.pinterest.com/dichvuketoancaf/

https://www.pinterest.com/pin/600456562836985757/

https://www.youtube.com/watch?v=PA89McviBbo

https://www.youtube.com/watch?v=gr-cr5r4zh4&t=2s

 

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu Bộ Tài chính, năm 2022 là ước thực hiện lần 2, năm 2023 ước hết tháng 12/2023

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu Bộ Tài chính, năm 2022 là ước thực hiện lần 2, năm 2023 ước hết tháng 12/2023

Thu NSNN đến hết ngày 31/12/2023 ước đạt trên 1.752 nghìn tỷ đồng, vượt 8,1% (tương đương 131,75 nghìn tỷ đồng) so với dự toán đầu năm. Trong đó, ngân sách trung ương (NSTW) vượt 5,9%; ngân sách địa phương (NSĐP) vượt 10,6%. Tuy vượt thu trên 8% so với dự toán nhưng kết quả thu ngân sách năm 2023 chỉ đạt 96,5% so với thực hiện năm 2022. Phân tích sâu hơn về cơ cấu thu NSNN 2023 thì thu nội địa vượt 10,1% dự toán, tăng 1,7% so với thực hiện năm 2022. Nếu không kể thu tiền sử dụng đất và thu xổ số kiến thiết có 48/63 địa phương hoàn thành và vượt mức dự toán thu 2023; 29/63 địa phương tăng thu so thực hiện năm 2022. Thu từ dầu thô vượt 47,5% (19,9 nghìn tỷ đồng) so dự toán, tuy nhiên vẫn giảm 20,6% so với năm 2022. Giá dầu bình quân khoảng 88 USD/thùng, tăng 18 USD/thùng so dự toán (70 USD/thùng). Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 91,8% (giảm 19,7 nghìn tỷ đồng) so dự toán, giảm 23,1%% so với năm 2022, chủ yếu do tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu có thuế năm 2023 ước giảm khoảng 13,9% so với thực hiện năm 2022.

 

Nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế, ngoài việc tăng dự toán cho chi đầu tư, trong Nghị quyết về dự toán NSNN năm 2023, Quốc hội đã cho phép từ ngày 01/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng; Tăng 12,5% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đối tượng do NSNN đảm bảo và hỗ trợ thêm đối với người nghỉ hưu trước năm 1995 có mức hưởng thấp; tăng 20,8% chi các chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở.

 

Theo ước tính của Bộ Tài chính đến hết ngày 31/12/2023, chi NSNN cả năm 2023 ước đạt 1.731,9 nghìn tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, chi đầu tư phát triển ước đạt 79,8% dự toán Quốc hội quyết định, đạt 81,9% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao; chi trả nợ lãi đạt 87,6% dự toán; chi thường xuyên đạt 90,3% dự toán. Mặc dù, số liệu cuối cùng về chi đầu tư sẽ còn được cập nhật sau giai đoạn chỉnh lý NSNN đến hết tháng 1/2024 song để đạt được trên 90% dự toán là thách thức không nhỏ.

 

Đánh giá chính sách tài khóa năm 2023 và vấn đề đặt ra cho 2024

 

Hình 2: Tỷ lệ thực hiện các khoản chi ngân sách nhà nước so với dự toán năm giai đoạn 2006-2023

 

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu Bộ Tài chính, năm 2022 là ước thực hiện lần 2, năm 2023 là số ước tính.

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu Bộ Tài chính, năm 2022 là ước thực hiện lần 2, năm 2023 là số ước tính.

Chính sách tài khóa năm 2023 của Việt Nam qua một loạt nghị quyết của Quốc hội và của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong giai đoạn này được cụ thể hóa bằng các văn bản pháp lý của Chính phủ đã góp phần tiếp tục giữ vững ổn định vĩ mô trong bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước có nhiều khó khăn. Đánh giá khái quát về các chính sách tài khóa 2023 có thể thấy một số kết quả nổi bật như sau:

 

Thứ nhất, các gói hỗ trợ giảm thuế, nhất là thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu đã có tác dụng tốt với việc kiềm chế lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2021-2023, trung bình vẫn ở mức 3,25% và là năm thứ 10 liên tiếp được kiểm soát theo mục tiêu trong khi nhiều nền kinh tế trên thế giới đang đối mặt với lạm phát cao trong giai đoạn này.

 

Thứ hai, gói hỗ trợ tài khóa đã góp phần phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (góp phần vào tăng trưởng năm 2023 ước đạt hơn 5%). Ngân sách các cấp đã chủ động đảm bảo nguồn thực hiện tăng lương tối thiểu từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng cho các đối tượng hưởng lương từ NSNN và tăng lương hưu, trợ cấp cho các đối tượng thuộc NSNN đảm bảo từ ngày 1/7/2023. Số liệu về chi tiêu dùng cho thấy năm 2023, chi tiêu cuối cùng của khu vực nhà nước ước tăng 3,7 % so cùng kỳ, cao hơn mức tăng tiêu dùng chung. Điều này là một phần từ việc tăng lương cho cán bộ, công chức và người về hưu vào tháng 7/2023.

 

Mặc dù, thực hiện chính sách tài khóa mở rộng nhưng xét chung cả giai đoạn 2020 - 2023, tỷ lệ chi tiêu công của Việt Nam khi so với GDP vẫn đang giảm đi.

 

Thứ ba, đến cuối năm 2023, dư nợ công ước khoảng 37% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 34% GDP, thấp hơn mức trần và ngưỡng cảnh báo được Quốc hội cho phép tại Nghị quyết số 23/2021/QH15 (60% GDP). Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách khoảng 17,5% và nghĩa vụ trả nợ nước ngoài quốc gia gần 6,9% kim ngạch xuất nhập khẩu. Việc duy trì tính bền vững của nợ công cho thấy vẫn còn dư địa tài khóa để thực hiện chính sách tài khóa ứng phó với biến động chu kỳ.

 

Hình 3: Quy mô chi ngân sách nhà nước so sánh với các quốc gia đang phát triển

 

Nguồn: IMF (2023)

Nguồn: IMF (2023)

Tuy nhiên, phân tích chính sách tài khóa năm 2023 và dự toán ngân sách 2024 cho thấy, Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết cả trong ngắn hạn và dài hạn.

 

Thứ nhất, ngoài chính sách miễn giảm thuế có tác dụng rõ rệt thì các chính sách khác còn khá mờ nhạt như chương trình hỗ trợ 2% lãi suất hay chương trình hỗ trợ nhà ở cho người thu nhập thấp. Gói hỗ trợ nhà ở mặc dù được coi là rất có ý nghĩa về mặt xã hội, nhưng triển khai trên thực tế cũng còn nhiều khó khăn, chưa được như kỳ vọng cả về phía người mua và doanh nghiệp.

 

Thứ hai, chi đầu tư giữ vai trò quan trọng trong gói hỗ trợ tài khóa song tiến độ giải ngân vẫn chậm, cả năm khó có thể đạt 90% dự toán. Nhiều khoản chi đầu tư từ chương trình phục hồi KT-XH vẫn chưa thể giải ngân. Chi đầu tư cho các dự án lớn, có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế xã hội như điện lực, y tế vẫn còn khá chậm chạp. Điều này sẽ tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế không chỉ của giai đoạn 2023-2025 mà cả trong dài hạn.

 

Thứ ba, Chương trình hỗ trợ và phục hồi KT-XH theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội được thiết kế trước khi có những biến động lớn về tình hình kinh tế chính trị thế giới như xung đột Nga – Ukraine, tình hình lạm phát toàn cầu. Do vậy, cần phải có những điều chỉnh trước những biến động của bối cảnh mới. Tuy nhiên, dường như, chính sách tài khóa vẫn còn khá thận trọng khi xu hướng chung là ít thay đổi qua các năm. Thận trọng là cần thiết song quá thận trọng sẽ không có lợi khi chi tiêu chính phủ được coi là động lực tăng trưởng quan trọng hiện nay.

 

Thứ tư, vấn đề dự báo thu và chấp hành chi ngân sách cho đầu tư vẫn luôn là thách thức. Việc dự báo thận trọng là cần thiết song quá thận trọng có thể khiến Việt Nam tự thu hẹp không gian tài khóa của mình. Số liệu về kế hoạch tài chính trung hạn - NSNN 3 năm 2022-2024, dự kiến đạt tỷ lệ huy động vào NSNN bình quân khoảng 15,1% GDP (từ thuế, phí gần 13%). Nếu quy đổi theo GDP (cũ) thì quy mô thu NSNN giai đoạn 2022-2024 tương đương khoảng 18,5% GDP, thấp hơn nhiều so với mức trung bình giai đoạn 2015-2019 là 25,1% GDP.

 

Thứ năm, rủi ro bất ổn từ quá trình thay đổi chính sách vĩ mô toàn cầu trong đó có vấn đề chuyển đổi mô hình tiêu dùng và xung đột khu vực. Theo ước tính của các tổ chức quốc tế (IMF, EU, OECD, WB), tăng trưởng kinh tế năm 2023 của hầu hết các quốc gia đều thấp hơn năm 2022 và thấp hơn mức kỳ vọng. Dự báo, tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2024 tiếp tục giảm so với năm 2023. Các nền kinh tế phát triển có nguy cơ rơi vào suy thoái kinh tế tiếp tục tăng ở mức đáng kể, từ mức tăng trưởng 2,6% vào năm 2022 xuống còn 1,5% vào năm 2023 và tiếp tục giảm xuống 1,4% vào năm 2024, chủ yếu là do tác động từ các biện pháp siết chặt chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát. Ngược lại, các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển dự kiến sẽ có mức suy giảm kinh tế ít nghiêm trọng hơn. IMF dự báo, nhóm các nước này sẽ có mức tăng trưởng giảm từ 4,1% vào năm 2022 xuống còn 4% cả vào năm 2023 và 2024.

 

Ở trong nước, tuy thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen nhưng động lực truyền thống còn yếu, động lực mới chưa rõ ràng nên năm 2024 dự báo kinh tế Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Tác động từ sự suy giảm của nền kinh tế thế giới dồn nén từ thời đại dịch COVID-19 tới nay nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục tác động đến nền kinh tế Việt Nam ít nhất trong nửa đầu năm 2024 trước khi đón nhận những dấu hiệu tích cực, khả quan hơn. Tuy vậy, kinh tế Việt Nam sẽ vẫn có cơ hội phục hồi tích cực hơn nếu các chính sách hỗ trợ được ban hành trong năm 2023 sẽ có tác động rõ nét hơn vào nền kinh tế.

 

Một số gợi ý chính sách tài khóa cho năm 2024 và trung hạn đến 2030

 

Hình 4: Thay đổi hàng năm của thâm hụt ngân sách (%)

 

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu quyết toán NSNN nhiều năm, 2022 và 2023, ước thực hiện

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu quyết toán NSNN nhiều năm, 2022 và 2023, ước thực hiện

Với thực tế nêu trên, bài viết đề xuất, khuyến nghị một số giải pháp chính sách cho năm 2024 và trung hạn đến năm 2030 như sau:

 

Thứ nhất, cần có giải pháp chính sách nâng cao năng lực theo dõi và đánh giá về công tác lập dự toán và chấp hành dự toán.

 

Với dự toán thu NSNN, việc lập dự toán thận trọng là cần thiết song nếu quá thận trọng cho thấy những vấn đề nhất định với quản lý tài chính công. Dự toán tổng thu NSNN năm 2024 chỉ bằng 97%, thu nội địa chỉ bằng 98,3% con số ước thực hiện năm 2023 cho thấy điều này. Trong bối cảnh kinh tế năm 2024 dự kiến tăng trưởng 6-6,5% và lạm phát dưới 4% thì việc lập dự toán quá thận trọng cũng sẽ có những tác động đến việc lập dự toán chi NSNN năm 2024. Theo dự toán NSNN năm 2024, tổng chi NSNN là 2.119.428 tỷ đồng, trong đó: chi đầu tư phát triển là 677.349 tỷ đồng và chi thường xuyên: 1.175.720 tỷ đồng. So sánh với dự toán NSNN năm 2023 thì dự toán chi cân đối NSNN năm 2024 tăng chỉ 2% nhưng nếu so với con số ước thực hiện hết tháng 12/2023 thì tăng đến 22,3% trong đó chi thường xuyên tăng 14,5% (một phần do dự kiến tăng lương và trợ cấp xã hội trong năm 2024) và chi đầu tư tăng 16,8%.

 

Số liệu cho thấy việc lập dự toán và chấp hành dự toán là vấn đề còn hạn chế ở nhiều đơn vị khi mà số ngân sách chuyển nguồn hàng năm luôn rất cao (tỷ lệ này giảm đi đôi chút vào giai đoạn 2012-2014 và lại tăng cao trở lại vài năm gần đây). Khi ngân sách chuyển nguồn quá lớn lên thì hiệu quả của chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế trong năm sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Do vậy, cần tiếp tục thực hiện các biện pháp chủ động, quyết liệt và tích cực trong việc tiết kiệm chi tiêu từ NSNN, phối hợp các bộ ngành và địa phương trong lập và chấp hành dự toán chi đầu tư.

 

Thứ hai, bối cảnh KT-XH giai đoạn 2024-2025 có vai trò quan trọng để hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2025 nên chính sách tài khóa cần những thay đổi để phù hợp với tình hình mới.

 

Chính sách tài khóa cần các các giải pháp điều chỉnh tổng cầu của nền kinh tế. Cần tiếp tục các chính sách tài khóa nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa. Trong đó cần mở rộng đối tượng được mua nhà ở xã hội. Tiếp tục thực hiện cải cách tiền lương, lương tăng sẽ kích tiêu dùng, góp phần tăng tổng cầu. Hiện Chính phủ và các đơn vị có quỹ dự phòng tăng lương rất cao. Nếu tiếp tục trì hoãn thực hiện tăng lương thì vừa giảm hiệu quả của chính sách tăng lương, lại giảm hiệu quả của chi tiêu chính phủ với tăng trưởng.

 

Việt Nam có thể xem xét tiếp tục giảm một số loại thuế, phí hỗ trợ doanh nghiệp, để kích cầu. Việc Quốc hội đồng ý tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết ngày 30/6/2024 là chính sách hợp lý, và nếu cần có thể xem xét kéo dài thêm đến hết năm 2024. Trên thực tế, việc giảm thuế và phí 2 năm (2022 và 2023) nhưng tổng thu ngân sách vẫn hầu như không ảnh hưởng. Cần chấp nhận thâm hụt NSNN cao hơn trong giai đoạn khó khăn, hay nói cách khác là áp dụng chính sách tài khóa nghịch chu kỳ một cách chủ động.

 

Việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho quản lý và phân bổ chi đầu tư công cần tiếp tục được thực hiện để phù hợp hơn với điều kiện thực thi chính sách ở Việt Nam. Việc quy định rõ ràng về trách nhiệm, trách nhiệm giải trình và phân cấp quản lý chi đầu tư chính luôn là hết sức cần thiết. Đặc biệt cần chú trọng đến việc lập kế hoạch và giải ngân đầu tư công để tránh tình trạng "no dồn, đói góp” trong chi đầu tư. Trong đó, cần tháo gỡ các quy định ảnh hưởng đến giải ngân chi đầu tư nói chung và chi đầu tư từ nguồn vốn ODA nói riêng. Có thể xem xét điều chỉnh các khoản đầu tư cho nhà ở xã hội sang hình thức hỗ trợ doanh nghiệp xây nhà ở xã hội bằng nguồn vốn đối ứng của doanh nghiệp và hỗ trợ xây nhà cho thuê tại các khu công nghiệp, khu chế xuất…

 

Thứ ba, điều chỉnh quy mô và cơ cấu chi trong ngân sách nhà nước.

 

Chi đầu tư cho xây mới là quan trọng nhưng chi đầu tư cho cải tạo, nâng cấp và đặc biệt là chi thường xuyên cho duy tu bảo dưỡng hệ thống cơ sở hạ tầng cũng rất cần thiết. Việc cắt giảm chi thường xuyên một cách máy móc sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng. Hơn nữa, giảm chi thường xuyên một cách máy móc nhất là ở các địa phương dễ có nguy cơ làm trầm trọng hơn các vấn đề về thiếu biên chế cho ngành Y tế, Giáo dục hiện nay.

 

Thứ tư, vấn đề huy động nguồn ngân sách và vay nợ.

 

Để huy động nguồn có thể xem xét đẩy nhanh việc thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ quyền chi phối. Trong giai đoạn hiện nay, có thể chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ phục hồi kinh tế - xã hội. Việc Moody's nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam cũng là cơ hội tốt để huy động các nguồn vốn với lãi suất thấp hơn. Tính toán của Vũ Sỹ Cường (2023) cho thấy, Việt Nam được đánh giá có năng lực quản trị nợ ở mức trung bình khá và các chỉ tiêu về an toàn nợ công được đánh giá khá tốt nên Việt Nam còn dư địa tài khóa cho việc thực hiện các chính sách hỗ trợ trong giai đoạn 2024-2025.

 

Thứ năm, trong trung và dài hạn, cần cải cách khuôn khổ thể chế về quản lý tài chính ngân sách cả chính sách về thu và chi.

 

Thuế trực thu đang chiếm tỷ trọng ngày càng thấp cho thấy nguồn thu của Việt Nam đang dựa nhiều vào thuế tiêu dùng (chủ yếu là thuế GTGT). Vì vậy, cần có những điều chỉnh về chính sách thuế để đảm bảo tính ổn định và bền vững về nguồn thu. Về ngắn hạn, các chính sách thuế cần điều chỉnh là thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế TNCN. Số liệu cũng cho thấy vai trò hạn chế của thuế liên quan đến tài sản như thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và nông nghiệp. Vì vậy, trong trung hạn Việt Nam cần nỗ lực để có thể ban hành loại thuế bất động sản phù hợp thay vì chỉ tăng các loại thuế đánh vào tiêu dùng. Việc tiếp tục lập ngân sách theo mô hình đầu vào đã bộc lộ những hạn chế rất lớn, nhất là khi đối phó với dịch bệnh vì vậy cần nhanh chóng triển khai áp dụng việc lập kế hoạch ngân sách theo đầu ra, nhất là trong bối cảnh đang có sự cải cách mạnh mẽ về cơ chế tiền lương cho cán bộ, công chức.

 

Kết luận

 

Thực hiện tốt chính sách tài khóa năm 2023 trong bối cảnh nền kinh tế chưa thực sự có những đột phá về mô hình tăng trưởng và nhiều thách thức từ bên ngoài là nhiệm vụ rất khó khăn song về cơ bản Chính phủ đã vượt qua thách thức và đạt được những thành công nhất định. Năm 2024-2025 cần tiếp tục thực hiện nguyên tắc điều hành chính sách tài khóa là chủ động, linh hoạt trong ứng biến về ngắn hạn nhưng tuân thủ các nguyên tắc cân đối ngân sách và kỷ luật tài chính về dài hạn.

 

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần chủ động sử dụng chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy các động lực tăng trưởng giai đoạn 2024-2025. Tuy nhiên, chính sách tài khóa cần phải được sử dụng cùng với các chính sách kinh tế khác và với quá trình cải cách thể chế chung mới có thể phát huy hiệu quả.

 

Tài liệu tham khảo:

 

Bộ Tài chính (nhiều năm), Dự toán và quyết toán NSNN;

Vũ Sỹ Cường (2016), Chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế: tổng hợp từ nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, Tạp chí Kinh tế tài chính;

Vũ Sỹ Cường (2023), Bàn về chính sách tài khóa tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2022-2025, Diễn đàn kinh tế xã hội của Quốc hội;

ADB (2023), Asian Development Outlook (ADO) 2023, 07/2023;

IMF (2023), “Fiscal Monitor –A Climate Crossroads: Fiscal Policies in a Warming World” Washington DC. 10/2023;

Leeper, Eric M. (1991), "Equilibria under 'Active' and 'Passive' Monetary and Fiscal Policies". Journal of Monetary Economics. 27 (1): 129−147;

World Bank (2023), Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam, tháng 11/2023.

* Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả và không phải của cơ quan nơi tác giả làm việc

Bài đăng trên Tạp chí Tài chính số kỳ 1+2 tháng 2/2024


CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VÂN CAF

https://www.youtube.com/watch?v=yin6yd5Hh5I&t=177s

https://www.youtube.com/watch?v=z3ByH66Z3Bk&t=360s

https://www.youtube.com/watch?v=CEZgGhP7c8I&t=341s

https://www.youtube.com/watch?v=eDbAy3cRRZI&t=572s

https://www.youtube.com/watch?v=rnnu49bdj4w&t=5s

https://issuu.com/dichvuketoancaf

https://issuu.com/dichvuketoancaf/docs/d_ch_v_ki_m_to_n_t_i_b_nh_d_ng.docx

https://issuu.com/dichvuketoancaf/docs/d_ch_v_ki_m_to_n.docx

https://issuu.com/dichvuketoancaf/docs/d_ch_v_ki_m_to_n_c_l_p_t_i_b_nh_d_ng.docx

https://pubhtml5.com/homepage/jinf/